Những câu hỏi liên quan
Zynn
Xem chi tiết

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 19:59

a)Độ lớn lực ma sát:

   \(F_{ms}=\mu mg=0,02\cdot10\cdot10=2N\)

   Công lực ma sát: \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=2\cdot5=10m\)

b)Bảo toàn động năng: 

   \(A_F=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v_2^2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(5^2-0^2\right)=125J\)

   \(\Rightarrow F_k=\dfrac{A_F}{s}=\dfrac{125}{5}=25N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 18:04

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

Bình luận (0)
nguyễn hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)Gia tốc vật: \(F=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{80}{20}=4\)m/s2

Vận tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot4\cdot5+0^2}=2\sqrt{10}\)m/s

b)\(sin\alpha=\dfrac{2}{3}\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

Gia tốc vật: \(F\cdot cos\alpha=m\cdot a\)

\(\Rightarrow80\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{3}=20\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\)m/s2

Vận tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\cdot80}=21,84\)m/s

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 15:21

undefined

Bình luận (0)
Huệ Chi
Xem chi tiết
Aihao Bkr
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
21 tháng 4 2023 lúc 21:30

gianroi

Bình luận (0)
Hồ Ly
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 15:29

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoài Anh
17 tháng 11 2021 lúc 19:07

a, Gia tốc của vật t=v−v0a=−12−2=6s

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 22:03

chúng ta sẽ áp dụng phương pháp giải thích kĩ thuật để tìm động lực ma sát (được biểu thị bởi lực F').

Tính toán lực kéo (F) để tạo ra vật dời độ 24m trong 4s:

F = (m * a) / t F = (2kg * a) / 4s

Giả sử a = 10m/s², vật chuyển động đến vật kéo với tốc độ 24m/s:

F = (2kg * 10m/s²) / 4s F = 50000g / 4s F = 12500g

Bây giờ, chúng ta biết lực kéo là 12500g, vậy nếu lực kéo biến mất sau 4s, lực ma sát sẽ là 12500g - 0.2 * 12500g = 10000g.

Sau 4s nếu lực kéo biến mất, hệ số ma sát trượt là 0.2. Tính gia tốc của vật sau khi tác động của lực ma sát:

g = (10000g * 1m) / (1kg * 1s²) g = 10000m/s²

Vậy, sau 4s, gia tốc của vật là 10000m/s². Từ đó, ta tìm thời gian nó dừng lại bằng công thức:

t = (-v + sqrt(v^2 - 4ad)) / (2*a)

trong đó, v = 10000m/s, a = 10000m/s², d = 0m.

Thực hiện tính toán:

t = (-10000 + sqrt(10000^2 - 4100000)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000 - 0)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000)) / (210000) t = (-10000 + 10000) / (210000) t = 0s

Vậy, sau 4s nếu lực kéo biến mất, vật dừng lại ngay lập tức.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:16

a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)

b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:28

Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.

Gia tốc = F / m

Tính được gia tốc:

gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)

Vận tốc = gia tốc * t

Tính được vận tốc:

van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)

Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)

Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.

Sử dụng công thức F = μ * m * g:

F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)

Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 11:26

a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ :

Theo định luật II Niu tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25đ)

Theo định luật II Niu tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Bình luận (0)